LỜI N?I ĐẦU
của Thinley Norbu Rinpoche
Hiện th?n vinh quang sự to?n thiện nguy?n thủy của hai t?ch tập v? sự thuần tịnh bổn nguy?n của hai che chướng được biểu lộ như trạng th?i to?n thiện nguy?n sơ, Đức Phật nguy?n thủy Samantabhadra (Phổ Hiền). Sự xuất hiện của quang minh ch?i lọi v? l?ng bi mẫn kh?ng chướng ngại n?y được ph? diễn như c?c hiện th?n gi?c ngộ lẫn tr? tuệ nguy?n thủy. N? hiển lộ như v? số cảnh giới thanh tịnh vượt khỏi những giới hạn của thực tại. Trong sắp xếp ho?n hảo n?y của sự bất nhị, biểu thị của bậc bảo hộ nguy?n sơ l? sự hiện diện tự nhi?n to?n khắp vai tr? của tr? tuệ nguy?n thủy v? sự ph? diễn kh?ng thể nghĩ b?n của hoạt động gi?c ngộ kỳ diệu bao gồm to?n thể thực tại.
Đức Shakya Thupa (Đức Phật Th?ch ca M?u ni), vị dẫn dắt thứ tư của tất cả ch?ng sinh đ? xuất hiện trong c?i n?y như suối nguồn của Phật Ph?p. V? hạnh ph?c của tất cả ch?ng sinh cũng như để điều phục những nhu cầu v? khuynh hướng của họ bắt nguồn từ nh?n v? quả, thừa nguy?n nh?n[1] với những đặc t?nh đ? được giới thiệu. V? lợi lạc của những người may mắn với căn cơ nhạy b?n c? khuynh hướng theo đuổi con đường của kết quả v? để dẫn dắt họ tới những trạng th?i t?i sinh cao hơn v? tới sự giải tho?t thực sự, Kim Cương thừa (Mật thừa) đ? được giới thiệu.
Dần dần, những gi?o ph?p n?y t?m ra con đường của ch?ng để đi v?o xứ sở T?y Tạng, vốn đang bị che phủ bởi một m?n v? minh. Như mặt trời, t?m cỗ xe (thừa) lớn của c?c d?ng truyền thừa thực h?nh Ph?p đ? xua tan b?ng tối. Thời kỳ n?y được gọi l? sự truyền b? ban đầu truyền thống Nyingma. C?c gi?o l? tr?nh b?y phương ph?p truyền thụ trực tiếp của Đức Phật v? c?c luận giảng vĩ đại viết về c?c gi?o l? n?y được l?m s?ng tỏ trong thế gian qua những hiển lộ trong th?n tướng con người của ba đấng Bồ T?t bảo trợ vĩ đại xuất hiện l? Khenpo Shantirakshita, Loppon Padmasambhava, v? Vua Ph?p Trisong Deutsen.
Được dẫn dắt bởi ba bậc khai s?ng lẫy lừng n?y, một trăm lẻ t?m dịch giả v? học giả trải qua những gian khổ để c? thể đảm đương đầy đủ tr?ch nhiệm truyền b? to?n hảo v? trọn vẹn c?c gi?o l? về sutra (Kinh điển) v? tantra (Mật điển) trong xứ T?y Tạng. Nhờ những nỗ lực v? thiện t?m vĩ đại của c?c ng?i, to?n thể xứ sở n?y đ? được gia hộ bằng những Ph?p ngữ x?c thực. Sự truyền b? của trường ph?i Cựu dịch thuộc Mật thừa, bao gồm c?c d?ng truyền thừa như đại dương của sutra v? tantra, đ? tạo n?n nền tảng chưa từng c? của giá